I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Khi tôi vun trồng xanh những ước mơ Có một thời xuân sắc mẹ đi qua Gửi dấu tay khắp thửa ruộng xứ đồng Cơn gió Lào cho mắt mẹ âu lo (Trích “Mẹ và cánh đồng”, Trần Văn Lợi [2] , in trong tập Miền gió cát, NXB Thanh Niên, 2000) [1] Giáp hạt: Thời kỳ lúa cũ ăn đã hết, lúa mới chưa chín. Thực hiện các yêu cầu: Câu 1 (0,75 điểm): Xác định thể thơ của đoạn trích? Dựa vào dấu hiệu nào em xác định thể thơ đó? Câu 2 (0,75 điểm): Chỉ ra những hình ảnh, từ ngữ gợi lên sự vất vả, tảo tần của “mẹ” trong khổ thơ thứ nhất. Câu 3 (1,0 điểm): Nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong hai dòng thơ sau: “Đám lá lúa cứa nóng bừng da mặt Câu 4 (1,0 điểm). Chỉ ra mối quan hệ giữa hình ảnh “cánh đồng” và hình ảnh “mẹ” trong đoạn trích. Câu 5 (0,5 điểm): Từ đoạn thơ trên, em hãy nêu thông điệp mà tác giả muốn gửi tới chúng ta. II. VIẾT (6,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) phân tích hai khổ thơ sau: “Gửi dấu tay khắp thửa ruộng xứ đồng Cơn gió Lào cho mắt mẹ âu lo (Trích “Mẹ và cánh đồng”, Trần Văn Lợi [2] , in trong tập Miền gió cát, NXB Thanh Niên, 2000) Câu 2 (4,0 điểm): “Tôn trọng sự khác biệt không phải là một giá trị đạo đức xa vời, mà là một cách sống. Nó giúp chúng ta xây dựng những mối quan hệ sâu sắc, vững bền và trên hết, làm cho thế giới này trở thành nơi đáng sống hơn” (Trích “Tôn trọng sự khác biệt”, Diệu Linh, dẫn theo: Báo Quân đội nhân dân, 01/02/2024) Viết một bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ của mình: học sinh cần làm gì để học cách tôn trọng sự khác biệt? ——HẾT—— |
Đề số 89 (Tuyển sinh 10) : Đọc hiểu và nghị luận văn bản: Mẹ và cánh đồng (Trần Văn Lợi); Nghị luận xã hội: Tôn trọng sự khác biệt

